Thứ Hai, 27 tháng 6, 2011

TƯ TƯỞNG CỦA BÁC SIÊU QUÁ ..."THÀ NGỬI CỨT PHÁP NĂM NĂM ... CÒN HƠN ĂN CỨT TÀU SUỐT ĐỜI CÒN LẠI..!"

     Tối qua có bạn méc mình chuyện này: chuyện tư tưởng vĩ đại của Bác Hù...!
     Đọc bài báo này có trích câu nói bất hủ của chính HCM sau....."Ho Chi Minh was more robust, saying in 1945:  “I’d rather smell French shit for five more years than eat Chinese shit for the rest of my life”"
    Dịch "đại khái"nhá     " ..Hồ Chí Minh đã mạnh mẽ hơn, nói rằng vào năm 1945  " Tôi thà ngửi cứt Pháp trong năm năm nữa còn hơn ăn cứt Trung hoa (cho) phần còn lại của cuộc sống (của) Tôi "..

Đây là link và nguyên văn bài báo :

http://www.currentintelligence.net/features/2011/4/28/chinese-whispers-core-interests-and-the-south-china-sea.html

Chinese Whispers: Core Interests And The South China Sea



Maneuvering for influence in the South China Sea: fact, fiction and the devil you know...
--
South China Sea // Credit: Perry-Castaneda Map Collection, University of Texas at AustinIN MID-2010, the newspapers were full of revelations that China had expanded its core interests to include the South China Sea. China’s statement is said to have first emerged in a March 2010 meeting between US National Security Council Director Jeffrey Bader, Deputy Secretary of State James Steinberg and Chinese officials. Now, though, research indicates that it may never have happened.  
This revelation suggests that US Secretary of State Hilary Clinton may have been mistaken - or even deliberately stoking tensions - when she said that Dai Binguo, China’s Senior State Counsellor for Foreign Relations, had also described the South China Sea as a core interest in May 2010.  It is not clear how or why this misunderstanding arose.  Perhaps the phrasing was unclear, perhaps China did make the statement and now wants to back down in the face of US reassertion, or perhaps the US deliberately misinterpreted the comments in order to regain influence in the region.   
Tensions in the Sea rose after Malaysia, the Philippines and Vietnam filed papers with the United Nations Commission on the Convention on the Law of the Sea (UNCLOS), in compliance with a May 2009 deadline to formalise their legal claims and prompting an angry response from China.  The militarisation of the sea continues.  China has established a significant submarine base in Yilun in Hainan, to add to its naval bases in Guangdong province, and is now showing off its nearly finished aircraft carrier.   The US maintains an active presence through its Seventh Fleet, Vietnam and Malaysia are buying submarines, and the Philippines, the weakest power by far, is receiving US support for its navy and coast guard.  
The relationship that seems to define the dispute, though, is that between Vietnam and China.  It is a paradoxical connection, framed in large part by Vietnam’s much smaller size.  Indeed, Vietnam’s Red River region was the province of Annam (the Peaceful South) in the Chinese empire from 111 BC until 939 AD, when Ngo Quyen founded the country’s first independent dynasty.   This (and later) history is commonly cited as reason enough for hostility, but the truth is not so simple.  Chinese rule had a profound impact on Vietnam.  The country instituted a governing bureaucracy, selection for which was by examination.  Its scholar elite had a profound reverence for Chinese poetry, and used Chinese characters until the French reforms of the early twentieth century introduced the Roman script.  Vietnam’s society was and remains deeply Confucian, with traditional hierarchies emphasised by the use of family words in lieu of pronouns.  Indeed, it could be said that Vietnam is more Confucian than mainland China, since its revolution was less destructive of its traditions than was Mao’s Cultural Revolution.  
And yet the Vietnamese are acutely conscious of their differences from China.  The impact of Chinese thought on Vietnamese international relations is instructive in this context.  For all of its history, Vietnam has operated as a small entity within China’s regional sphere of influence, which revolved around Chinese emperors demanding tribute from smaller neighbours.  This system actually involved a good degree of autonomy – indeed, some historians argue that the benefit devolved largely on those states sending tribute, since they tended to do better in the trading relationship.   Yet realpolitik also played a role, with China continually seeking to balance regional powers, such as Vietnam, Thailand or the Khmer kingdom, against one another.  Within this context, Vietnam, conscious of its neighbour’s great size, generally sought to maintain good relations with China, even as it worked to subvert the system to its advantage - for instance by establishing its own tributary system and winning territory from the weakening Khmer kingdom in the eighteenth century.
The modern relationship shows these paradoxical tendencies.  In the 1920s when various nationalist groups sought to free Vietnam from French control, all looked to China for inspiration, sanctuary and support.  Ho Chi Minh, for one, spoke fluent Cantonese and Mandarin, and spent much time in China after his return from France and Russia in the 1920s.  He forged strong links with the Chinese Communist Party, even travelling with Mao in the same train back to China in 1950 after the signing of the Sino-Soviet Pact.  The Cold War prompted China to provide sanctuary in the struggle against the French, and Beijing took an even more supportive stance in the 1960s in the war against the US.  The People’s Liberation Army actually fielded as many as 300,000 troops in North Vietnam, carrying out road maintenance or manning anti-aircraft weapons, thereby freeing Vietnamese forces to take the struggle south.  
Yet the relationship soured in the 1970s.  As the Sino-Soviet split worsened, Vietnam found itself caught between Russia and China.  Nixon’s visit to China in 1972 was particularly damaging, coming as it did when Washington was bombing North Vietnam.   It was not until Hanoi’s victory in 1975, though, that a rupture with China occurred.  The break emerged because of Vietnamese assertion within its neighbourhood, embodied in Hanoi’s invasion of Cambodia in late 1978.  Deng Xiaoping responded in turn in February 1979 with an attack on northern Vietnam.  That action faced strong resistance and the People’s Liberation Army quickly withdrew, but the destruction was significant. Casualties amounted to about 40,000 on the Chinese side and about 100,000 on the Vietnamese side.  The two countries broke off relations, Vietnam working closely with the Soviet Union for the remainder of the Cold War.  
Relations thawed in the 1990s. Formal diplomatic ties were re-established in 1991.  The two countries issued a 16-character guideline on improving bilateral relations in 1999, and resolved land and sea border issues in the north and the Gulf of Tonkin in 2000, before publishing a Joint Statement for Comprehensive Cooperation in the New Century.  They established a Steering Committee for Bilateral Relations in 2006, and then raised their bilateral relationship to the status of strategic partnership in 2008, suggesting close and special links,.  Limited defence ties were in 2005, and in November 2010 China and Vietnam held their first Strategic Defence Security Dialogue.  The trading relationship is now substantial. China invested about US$250 million in Vietnam in 2010. Bilateral trade is worth about US$25 billion, though it is unequal, with Vietnam selling unfinished commodities and running a trade deficit with China of about US$12 billion in 2010. 
These economic links are even strengthening.  Vietnam is running a current account deficit of about 8% of GDP and foreign exchange reserves are dangerously low.   The government pushed its state owned banks to expand credit rapidly in the last few years, at the cost of a glut of non-performing loans. A default by national champion Vinashin has led to a debt downgrading.  Perhaps the main concern is that inflation is running wild.  Official estimates place price rises at over 12%, partly because Vietnam’s currency, the dong, has seen several devaluations in the last two years.  A balance of payments crisis is a growing possibility and Vietnam may be forced to turn to external lenders for succour.  In this context, some commentators argue that Vietnam’s leaders would prefer to deal with Beijing than with the IMF; while politically challenging, Chinese conditionality may prove preferable to any obligatory asset sales.  Indeed, in late April China Development Bank offered Vietnam US$1.5 billion to fund housing development, suggesting that China is becoming a preferred commercial partner. 
Yet do not expect Hanoi to depart from its long tradition of professing tributary status to China while hedging.  Indeed, Prime Minister Dung stated in October 2010 that foreign warships may use facilities in Cam Ranh Bay on a commercial basis.  Vietnam is also moving forward with plans to modernise the port with the equivalent of over US$200 million in Russian funds, and will take possession of its first diesel electric Kilo class submarine this year, with five more to follow.  Vietnam is thus seeking to deter China as it did when permitting Russian use of Cam Ranh Bay from 1979. The US for its part is now hoping for access to the port, although Vietnam may be hesitant to grant it for fear of angering Beijing.  
The interesting question is whether the US chose to stoke the “core interests” issue to push Vietnam into opening Cam Ranh Bay, or whether China backed down in the face of US pressure.  Either way, Vietnam will maintain its policy of living with China while trying to maintain its autonomy as best it can – as have other states in asymmetric relationships. Mexican caudillo Porfirio Diaz once bewailed his country’s plight, saying: “Poor Mexico; so far from God, so close to the United States”.   Ho Chi Minh was more robust, saying in 1945:  “I’d rather smell French shit for five more years than eat Chinese shit for the rest of my life”.  
The sentiment is akin, but Diaz had the more appealing turn of phrase

KÊU GỌI ĐỒNG KHỞI XUỐNG ĐƯỜNG TUẦN HÀNH ÔN HÒA PHẢN ĐỐI TRUNG QUỐC TRÊN TOÀN QUỐC NGÀY 03/07/2011


KÊU GỌI ĐỒNG KHỞI XUỐNG ĐƯỜNG TUẦN HÀNH ÔN HÒA
PHẢN ĐỐI TRUNG QUỐC TRÊN TOÀN QUỐC NGÀY 03/07/2011

Kính thưa đồng bào yêu nước!

Trong suốt hàng ngàn năm lịch sử, giặc Trung Quốc đã nhiều lần tiến hành chiến tranh xâm lược Việt Nam. Năm 1974 chúng chiếm Hòang Sa, năm 1979 xua quân đánh 6 tỉnh biên giới phía Bắc, tiếp sức cho bọn diệt chủng Pôn Pốt đánh vào các tỉnh Tây Nam Việt Nam, năm 1988 đánh chiếm đảo Đá chữ thập và bãi Gạc Ma thuộc quần đảo Trường Sa của Việt Nam. Chúng ta có chấp nhận được không?

Mặc dù năm 1991 Trung Quốc đã ký với Việt Nam hiệp định hòa bình, tuyên bố láng giềng hữu nghị với 16 chữ vàng, 4 tốt. Nhưng thực tế, suốt từ đó đến nay, trong 20 năm qua, nhà cầm quyền Trung Quốc vẫn liên tục ngang ngược cho tàu ra ngăn cản, bắt tàu đánh cá, phạt vạ, trấn lột, cướp bóc tài sản, bắt và bắn giết hàng ngàn ngư dân vô tội của Việt Nam đang phải vất vả mưu sinh trên vùng biển của mình. Đó không gì khác hơn là hành động của kẻ cướp, xã hội đen. Chúng ta có chịu đựng được không?

Không dừng lại đó, với lòng tham không đáy của mình, Trung Quốc còn muốn thè cái lưỡi máu gian ác và xảo trá ra nuốt trọn vẹn biển Đông, kể cả vùng biển đặc quyền kinh tế 200 hải lý của Việt Nam đã được thế giới công nhận thông qua Công ước quốc tế về luật biển của LHQ. Vậy có khác nào mang dây ra căng gần hết đất có sổ đỏ của hàng xóm rồi cậy mạnh nhận bừa đó là đất của mình. Chúng ta có chấp nhận được không?

Ngày càng leo thang gây hấn, ngày 26 tháng 5 năm 2011, tàu hải giám Trung Quốc xông vào vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam tấn công, cắt cáp thăm dò dầu khí của tàu Bình Minh II của Việt Nam. Ngày 9 tháng 6 năm 2011, tàu Trung Quốc lại hung hãn xông vào cắt cáp tàu Viking II của chúng ta đang hoạt động trong vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam, với ý đồ xấu xa là biến vùng đặc quyền kinh tế, vùng biển thuộc chủ quyền không thể chối cãi của Việt Nam thành vùng đang tranh chấp để thực hiện cái gọi là “gác bỏ tranh chấp, cùng khai thác” với kiểu lấy sức mạnh đè người; áp đặt thô bạo đường lưỡi bò 9 đoạn trên Biển Đông mà không có cơ sở lịch sử, pháp lý nào. Việc làm này đã gây hại lớn cho Việt Nam ta, ngăn cản tự do hàng hải, và đang bị các nước trong khu vực và trên thế giới lên tiếng phản đối. Các hành vi nêu trên của Trung Quốc đã vi phạm trắng trợn Luật Biển và Công ước về Luật Biển (UNCLOS) năm 1982 của Liên Hiệp Quốc mà Trung Quốc là thành viên Thường Trực của Hội đồng bảo an Liên Hiệp Quốc lẽ ra cần phải gương mẫu, vi phạm nghiêm trọng tuyên bố về ứng xử trên Biển Đông (DOC) mà Trung Quốc và ASEAN đã ký năm 2002. Chúng ta có chịu đựng được không?

Nhân dân Việt Nam từ ngàn xưa đến nay luôn ưa chuộng hòa bình, tôn trọng lẽ phải, mong muốn được sống yên ổn, thậm chí đã phải nhân nhượng Trung Quốc nhiều lần. Như vậy mà Trung Quốc vẫn chưa vừa lòng tham, được đằng chân, lân đằng đầu. Chúng ta càng nhân nhượng thì Trung Quốc càng lấn tới, vì chúng quyết tâm chiếm trọn vẹn cả hai quần đảo và vùng biển Đông của Việt Nam. Bất chấp đạo lý, luật pháp quốc tế, Trung Quốc quyết tâm cướp của nhà người khác thành của mình. Chúng ta có chấp nhận được không?

Không! Không! Không! Không đời nào người Việt Nam ta chấp nhận kiểu hành xử xã hội đen như vậy của Trung Quốc, đặc biệt là trong thế giới phẳng và hiện đại ngày hôm nay! Nhân dân Việt Nam, gần 90 triệu dân Việt Nam yêu nước cúng ta quyết tâm làm tất cả, nguyện đem tất cả sức mình để chống lại các hành động xâm lấn hiếu chiến của nhà cầm quyền Trung Quốc, bảo vệ vững chắc chủ quyền đất, biển, đảo của Việt Nam.

Liên tục trong 4 ngày chủ nhật vừa qua của tháng 6, hàng ngàn người dân Việt Nam yêu nước ở Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Vũng Tàu cũng như ở nhiều quốc gia khác đã cùng đoàn kết xuống đường tuần hành phản đối những hành động vô nhân đạo của Trung Quốc. Qua đó đã gửi đến nhà cầm quyền Trung Quốc thông điệp rõ ràng về tinh thần đoàn kết, sự kiên quyết phản đối của nhân dân yêu nước Việt Nam. Tinh thần đoàn kết và phản kháng đó của nhân dân Việt Nam đã được hàng chục cơ quan thông tấn báo chí, truyền hình của rất nhiều quốc gia trên khắp thế giới đưa tin và ngợi khen, chia sẻ.

Đấu tranh chống tư tưởng Đại Hán bá quyền và tư tưởng cướp đất nhà hàng xóm của Trung Quốc là một quá trình lâu dài, bền bỉ cần sự đoàn kết gắn bó của toàn bộ đồng bào yêu nước chúng ta. Tiếp tục hoạt động phản đối Trung Quốc, nhóm nhân sĩ, trí thức chúng tôi, gồm nhiều lứa tuổi, ở nhiều ngành nghề khác nhau, nhưng đều chung tinh thần yêu nước và phản kháng, nhiệt liệt kêu gọi đồng bào ta, từ thanh niên, sinh viên, công chức đến người lao động v.v… cùng một buổi đồng khởi xuống đường tuần hành phản đối Trung Quốc trên khắp đất nước.

- Thời gian tuần hành: từ 8h30 đến 11h00 ngày 03/07/2011 (chủ nhật tới)
- Địa điểm: 
                  + ở Hà Nội: Đại sứ quán Trung Quốc: 46 Phố Hoàng Diệu, Quận Ba Đình; tập trung tại Vườn hoa Lênin; 
               + Ở TP Hồ Chí Minh: Lãnh sự quán Trung Quốc: số 39 đường Nguyễn Thị Minh Khai (tập trung ở giữa công viên 30/04). 
                  + Tại các thành phố khác: đề nghị sắp xếp, bố trí ở trung tâm hoặc ở một địa điểm thích hợp.

Mục đích duy nhất của cuộc tuần hành là phản đối tuyên bố chủ quyền của Trung Quốc và yêu cầu Trung Quốc chấm dứt gây hấn, yêu cầu nhà nước Trung Quốc bồi thường thiệt hại và dừng ngay các hoạt động vi phạm chủ quyền lãnh thổ Việt Nam.

Để đảm bảo an toàn và sự thành công cho cuộc tuần hành, xin trân trọng để nghị đồng bào tham gia thực hiện nghiêm túc những điều sau:

- KHÔNG MANG bất kỳ vật nhọn, hung khí, chất có thể gây cháy, nổ, nào trong người để tránh bị hiểu nhầm là thành phần xấu.

- KHÔNG MANG bất kỳ biểu ngữ nào khác ngoài những biểu ngữ có nội dung “phản đối Trung Quốc”. Những khẩu hiệu gợi ý gồm: “PHẢN ĐỐI TRUNG QUỐC GÂY HẤN”, “TRƯỜNG SA, HOÀNG SA LÀ CỦA VIỆT NAM”, “TRUNG QUỐC PHẢI CHẤM DỨT GÂY HẤN”, “TRUNG QUỐC PHẢI BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI CHO VIỆT NAM”, “TRẢ LẠI TRƯỜNG SA, HOÀNG SA”, “PHẢN ĐỐI ĐƯỜNG LƯỠI BÒ PHI PHÁP”…v..v.. Các biểu ngữ này có thể viết bằng tiếng Việt, tiếng Anh hoặc tiếng Trung, có thể in bạt, viết tay trên giấy khổ lớn hoặc in vi tính. Nên là những màu sắc dễ đọc, dễ gây chú ý.

- KHÔNG ĐƯỢC đốt cờ, chống trả lực lượng công an giữ trật tự, hay có những hành động quá khích, và không để cho các đối tượng xấu khác lợi dụng gây hành động phi pháp.
-  KHUYẾN KHÍCH mang theo cờ máu Việt Nam, áo in màu cờ máu Việt Nam v..v..
-  Không KHUYẾN KHÍCH mang ảnh Hồ Chí Minh, Võ Nguyên Giáp v..v..

HỠI ĐỒNG BÀO YÊU NƯỚC! CHÚNG TÔI KÊU GỌI ĐỒNG BÀO CÙNG XUỐNG ĐƯỜNG THAM GIA CUỘC TUẦN HÀNH ĐỒNG KHỞI TRÊN TOÀN QUỐC NGÀY 3/7/2011 NÀY. HÃY CÙNG HÒA NHỊP VÀO TIẾNG NÓI YÊU NƯỚC CỦA HÀNG NGÀN NGƯỜI ĐÃ VÀ SẼ THAM GIA!
XIN HÃY GIÚP CHÚNG TÔI CHUYỂN TIẾP LỜI KÊU GỌI NÀY TỚI BẠN BÈ, NGƯỜI THÂN CỦA BẠN QUA NHỮNG PHƯƠNG TIỆN THÔNG TIN NHƯ TIN NHẮN SMS, EMAIL, YM, BLOG, FACEBOOK, TWITTER HOẶC KÊU GỌI TRỰC TIẾP V..V…

ĐOÀN KẾT LÀ SỨC MẠNH! CHA ÔNG TA ĐÃ CHỨNG TỎ CHO GIẶC TÀU VÀ THẾ GIỚI THẤY ĐIỀU ĐÓ. HÃY ĐỪNG SỢ SỆT VÌ CHÚNG TA CÓ CHÍNH NGHĨA, CÙNG BẢO VỆ TỔ QUỐC!!!

“Các Vua Hùng đã có công dựng nước, mọi con dân Việt Nam ta phải cùng nhau giữ lấy nước” 

CHÚC TẤT CẢ CHÚNG TA SỨC KHỎE VÀ CHÚC CUỘC TUẦN HÀNH THÀNH CÔNG TỐT ĐẸP!

HẸN GẶP CÁC BẠN TẠI GIỜ G, ĐIỂM G :)) :))

VIỆT NAM MUÔN NĂM!!!
"Việt Nam hai tiếng tự hào
Đứng lên hành động, lẽ nào ngồi yên”.

Thay mặt gần 90 triệu đồng bào Việt Nam
                                                                                    Nhóm thanh niên yêu nước

-----------------------

Việt Nam hai tiếng tự hào
Anh em, chiến sĩ, đồng bào ta ơi
Đứng lên giữ lấy biển trời
Hoàng Sa là đảo của người Việt Nam
Phản đối cái lũ tham lam
Âm mưu chiếm lấy nước Nam của mình
Đấu tranh, vận động, biểu tình
Công nhân, viên chức, học sinh một lòng
Việt Nam ta tồn hay vong
Đều nhờ đoàn kết một lòng của dân
Đừng lo cho cái bản thân
Mà lo cho nước là cần thiết hơn.
Việt Nam một dải giang sơn
Đang chờ các bạn trả ơn lúc này
con rồng cháu lạc hôm nay
Quyết tâm làm được điều này mới thôi
Biển, trời tổ quốc ta ơi.
Việt Nam hai tiếng ngàn đời còn vang.
(thơ sưu tầm)
TÒA DÂN VIỆT NAM LIÊN TỤC XUỐNG ĐƯỜNG BIỂU TÌNH CHỐNG TÀU CỘNG VÀO MỔI THỨ BẢY& CHÚA NHẬT